Phục hồi rừng
Phục hồi rừng

Phục hồi rừng

Phục hồi rừng (Forest restoration) được định nghĩa là “các hành động nhằm thiết lập lại các quá trình sinh thái, giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi cấu trúc rừng, chức năng sinh thái và mức độ đa dạng sinh học theo hướng điển hình của cực đỉnh diễn thế sinh thái[1], tức là giai đoạn cuối của diễn thế rừng tự nhiên. Đây quá trình thay đổi có trật tự trong một cộng đồng, quần xã (thực vật, động vật) do sinh vật gây ra sự biến dạng của môi trường và kết thúc ở một hệ thống ổn định hoặc trạng thái cực đỉnh (Climax). Rừng cao điểm (Climax forests) là hệ sinh thái rừng tương đối ổn định đã phát triển sinh khối tối đa, độ phức tạp về cấu trúc và sự đa dạng loài có thể trong giới hạn do khí hậuđất đai tạo ra và không bị con người tiếp tục làm xáo trộn. Do đó, rừng cao điểm là hệ sinh thái mục tiêu, xác định mục đích cuối cùng của việc phục hồi rừng gắn với bảo vệ rừng. Sự phục hồi rừng tích cực đã được chứng minh là có thể đẩy nhanh quá trình thu hồi, hấp thụ lượng carbon của các khu rừng nhiệt đới do con người biến đổi lên tới 50%[2].

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Phục hồi rừng https://nottingham-repository.worktribe.com/output... https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2020Sci...369..8... https://doi.org/10.1126%2Fscience.aay4490 https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/32792397 https://api.semanticscholar.org/CorpusID:221113830 http://www.fao.org/forestry/anr/en/ https://www.science.org/doi/10.1126/science.118993... https://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2010Sci...328.15... https://doi.org/10.1126%2Fscience.1189930 https://www.worldcat.org/issn/0036-8075